Thứ Năm, 21 tháng 8, 2014

Áo đồng phục ngành cũng không có?

Ông Hiển chỉ còn biết đứng từ bên này nói vọng sang, tay xua xua: “Tàu sắp đến, bà con đừng lao qua nữa”. Bỗng một chiếc xe máy từ phía sau ông rồ ga sát sạt, ông Hiển vội chặn lại: “Đề nghị anh dừng lại để đảm bảo an toàn”. Người thanh niên điều khiển chiếc xe mặt đỏ gay gắt: “Ông có phải là nhân viên gác chắn không mà hách dịch thế, ao thun dong phuc ngành cũng không có?”. Ông Hiển chỉ vào cái băng đỏ bên tay trái có “ấn chỉ” của ngành Đường sắt rồi cương quyết: “Nếu anh muốn sống thì hãy dừng lại”.
Muốn đánh giá tính cách một con người nhiều khi chỉ cần nhìn cách ăn mặc, thái độ đi đứng,cách nói năng,giao tiếp..Trong đó cách ăn mặc gây ấn tượng ban đầu có ý nghĩa không nhỏ đối với việc đánh giá tính cách của con người của chúng ta . Ông cha ta đã nói: “Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”. Ta sẽ đẹp hơn rất nhiều khi ta biết chọn cho mình một trang phục đẹp. Nhưng, thế nào là một trang phục đẹp? Trang phục đẹp là trang phục hợp với lứa tuổi, hợp với vóc dáng, hợp với làn da, hợp với môi trường, hợp với thời đại (trong chừng mực). Xu thế ăn mặc thời trang của các bạn nữ hiện nay là tiết kiệm vải gần như tối đa. Áo thì hở ngực, hở bụng, hở lưng, ngắn cũn cỡn, chất vải thì càng mỏng càng tốt; còn quần thì đáy thật ngắn, lưng thật xệ, xệ đến mức lòi cả nội y bên trong…. Nếu hớ hênh lúc ngồi, lúc với tay cao để làm việc gì thì...thật xấu hổ . “Y phục xứng kỳ đức” – “Nhìn trang phục, biết tư cách”, pháp luật không can thiệp vào cách ăn mặc của mỗi người nhưng bản thân của mỗi người sẽ tự hạ thấp chính mình khi ăn mặc đến mức thô thiển, phản cảm, không còn đâu là tính thẩm mỹ. Cách ăn mặc quá lố như vậy sẽ làm cho người khác giới dẫu đứng đắn, dẫu trong sáng vẫn có thể có những suy nghĩ không lành mạnh. Hãy thử đặt hai chiếc gương lớn, một chiếc trước mặt mình và một chiếc sau lưng mình. Hãy ngồi xuống rồi đứng dậy, đưa tay lên cao các bạn sẽ thấy chẳng đẹp đẽ gì. Và chẳng còn gì là hình ảnh của một học sinh cấp III hồn nhiên, trong sáng . Để có thể thực sự tự tin khi hoạt động đi đứng, chạy nhảy, ghi bảng…thì tuyệt đối các em học sinh – nhất là các em học sinh cấp II, III đang ở độ tuổi dậy thì không nên mặc loại trang phục đó!
Đoàn tàu qua an toàn, ông Hiển lau những giọt mồ hôi lấm tấm trên trán, tu ực cốc trà đá rồi chui vào bóng mát hiếm hoi dưới cái ô. Ông kể: “Vừa tuần trước tôi phải kéo xe máy của một lão cố tình băng qua đường ngang dù đã có đèn đỏ bật sáng. May mà…”. Tôi hỏi: “Nhiều người có thắc mắc giống cậu thanh niên kia không?”. Như hiểu tôi nói tới bộ quần may ao thun dong phuc áo phông, quần “ngố” ông đang mặc khi thi hành nhiệm vụ, ông Hiển giải thích: “Nhà báo thông cảm, anh em chúng tôi tình nguyện ra đây gác đường ngang nào có được trang bị quần ao dong phuc dep đâu, chỉ được phát một cái băng đỏ, cái cờ, đèn pháo làm ban đêm thôi. Nhiều người thắc mắc cũng đúng, mình phải mềm mỏng nhưng cũng cương quyết giải thích mới được”.
Nghe chuyện của ông, tôi nhớ ra dọc tuyến đường sắt qua tỉnh này có khoảng 10 điểm cảnh giới đường ngang do địa phương tổ chức, ngành đường sắt hỗ trợ tập huấn và trang bị công cụ làm việc. Tuy nhiên, cơ sở vật chất nghèo nàn lắm, mỗi điểm chỉ có một cái ô, cái ghế nhựa cho người cảnh giới tác nghiệp, họ cũng không có đồng phục đẹp của ngành để người đi đường biết mà chấp hành nghiêm, cũng là tăng thêm cái “uy” và tinh thần làm việc cho anh em. 






Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Copyright 2010 Áo đồng phục

Home | Áo thun đồng phục | May áo thun đồng phục | Áo đồng phục đẹp | Mẫu áo đồng phục |